LIÊN HỆ: 0378458822

Công ty cổ phần Dịch vụ Đào tạo và Kiểm định An toàn Việt Nam.

Kiểm định cầu trục

Liên hệ ngay: 0378458822.

Kiểm định kỹ thuật an toàn

Công ty cổ phần Dịch vụ Đào tạo và Kiểm định An toàn Việt Nam.

Nhân viên chuyên nghiệp - năng động - sáng tạo

Công ty cổ phần Dịch vụ Đào tạo và Kiểm định An toàn Việt Nam.

Cân trọng lực 30 tấn - Phục vụ công tác kiểm định

Công ty cổ phần Dịch vụ Đào tạo và Kiểm định An toàn Việt Nam.

15/06/2021

KIỂM ĐỊNH TRẠM TRỘN BÊ TÔNG HẢI DƯƠNG

 KIỂM ĐỊNH TRẠM TRỘN BÊ TÔNG HẢI DƯƠNG

Liên hệ : 0378458822

--------------------------------------------------


Giá cả phù hợp - chính sách linh hoạt

QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH TRẠM TRỘN BÊ TÔNG

- Kiểm tra hồ sơ, xuất xứ trạm trộn bê tông;

- Kiểm tra bên ngoài, kiểm tra hoạt động không tải;

- Kiểm tra, hiệu chỉnh các loại cân phối liệu;

- Kiểm tra phần kết cấu thép, các bộ phận gầu, tời nâng;

- Đo kiểm tiếp địa chống sét;

-  Kiểm tra hoạt động với công suất định mức

11/06/2021

KIỂM ĐỊNH DÂY CỨU SINH

 KIỂM ĐỊNH DÂY CỨU SINH

KIỂM ĐỊNH DÂY CỨU SINH

Liên hệ: 0378458822

----------------------------------------------


Chúng tôi cung cấp dịch vụ kiểm định dây cứu sinh với giá cả phù hợp - chính sách linh hoạt!

--------------

Công ty cổ phần dịch vụ đào tạo và kiểm định an toàn việt nam


08/06/2021

KIỂM ĐỊNH HỆ THỐNG LẠNH TẠI HẢI PHÒNG

 KIỂM ĐỊNH HỆ THỐNG LẠNH TẠI HẢI PHÒNG

KIỂM ĐỊNH HỆ THỐNG LẠNH TẠI HẢI PHÒNG

Liên hệ: 0378458822

------------------------------------------------------


Chúng tôi cung cấp dịch vụ kiểm định hệ thống lạnh với giá cả phù hợp - chính sách linh hoạt!

Quy trình kiểm định hệ thống lạnh:

Theo quy định tất cả các hệ thống lạnh phải tiến hành kiểm định an toàn lần đầu và định kỳ, trừ những hệ thống lạnh sau: trừ hệ thống lạnh có môi chất làm việc bằng nước, không khí; hệ thống lạnh có lượng môi chất nạp vào nhỏ hơn 5 kg đối với môi chất làm lạnh thuộc nhóm 1, nhỏ hơn 2,5 kg đối với môi chất lạnh thuộc nhóm 2, không giới hạn lượng môi chất nạp đối với môi chất lạnh thuộc nhóm 3 (theo phân loại tại Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6104-1: 2015).

Quy trình kiểm định hệ thống lạnh bao gồm các bước:

  • Kiểm tra hồ sơ, lý lịch của hệ thống lạnh;
  • Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài, bên trong;
  • Kiểm tra kỹ thuật thử nghiệm;
  • Kiểm tra vận hành
  • Xử lý kết quả kiểm định

Việc kiểm định kỹ thuật thiết bị phải  được thực hiện trong những trường hợp sau

  • Sau khi lắp đặt, trước khi đưa vào sử dụng;
  • Khi sử dụng lại các hệ thống đã nghỉ hoạt động từ 12 tháng trở lên
  • Sau khi sửa chữa, nâng cấp, cải tạo có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn của hệ thống
  • Sau khi thay đổi vị trí lắp đặt
  • Khi có yêu cầu của cơ sở hoặc cơ quan có thẩm quyền

07/06/2021

KIỂM ĐỊNH CẦU TRỤC TẠI HẢI PHÒNG

      

 KIỂM ĐỊNH CẦU TRỤC TẠI HẢI PHÒNG

KIỂM ĐỊNH CẦU TRỤC TẠI HẢI PHÒNG

Liên hệ: 0378458822

----------------------------




CHÚNG TÔI CUNG CẤP DỊCH VỤ KIỂM ĐỊNH CẦU TRỤC, CỔNG TRỤC, BÁN CỔNG TRỤC VỚI GIÁ CẢ CẠNH TRANH, CHÍNH SÁCH LINH HOẠT!! LIÊN HỆ NGAY.

TRÍCH TT54/2016/TT-BLĐTBXH

Thiết bị nâng kiểu cầu:

Bao gồm cầu trục, cổng trục, bán cổng trục và pa lăng điện.

3.2. Kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu:

Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn sau khi lắp đặt trước khi đưa vào sử dụng lần đầu.

3.3. Kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ:

Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn khi hết thời hạn của lần kiểm định trước.

3.4. Kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường:

Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn thiết bị theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn trong các trường hợp sau:

- Sau khi sửa chữa, nâng cấp, cải tạo có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị;

- Sau khi thay đổi vị trí lắp đặt;

- Khi có yêu cầu của cơ sở sử dụng hoặc cơ quan có thẩm quyền.

4. CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH

Khi kiểm định kỹ thuật an toàn thiết bị nâng kiểu cầu phải lần lượt tiến hành theo các bước sau:

- Kiểm tra hồ sơ, lý lịch của thiết bị;

- Kiểm tra bên ngoài;

- Kiểm tra kỹ thuật- Thử không tải;

- Các chế độ thử tải- Phương pháp thử;

- Xử lý kết quả kiểm định.

Lưu ý: Các bước kiểm tra tiếp theo chỉ được tiến hành khi kết quả kiểm tra ở bước trước đó đạt yêu cầu. Tất cả các kết quả kiểm tra của từng bước phải được ghi chép đầy đủ vào bản ghi chép hiện trường theo mẫu quy định tại Phụ lục 01 và lưu lại đầy đủ tại tổ chức kiểm định.

5. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ PHỤC VỤ KIỂM ĐỊNH

Các thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm định phải được kiểm định, hiệu chuẩn theo quy định. Các thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm định gồm:

- Máy kinh vĩ;

- Tốc độ kế (máy đo tốc độ);

- Thiết bị đo khoảng cách;

- Dụng cụ phương tiện kiểm tra kích thước hình học;

- Lực kế hoặc cân treo;

- Thiết bị đo điện trở cách điện;

- Thiết bị đo điện trở tiếp địa;

- Thiết bị đo điện vạn năng;

- Ampe kìm;

- Máy thủy bình (nếu cần).

6. ĐIỀU KIỆN KIỂM ĐỊNH

Khi tiến hành kiểm định phải đảm bảo các điều kiện sau đây:

6.1. Thiết bị phải ở trạng thái sẵn sàng đưa vào kiểm định.

6.2. Hồ sơ, tài liệu của thiết bị phải đầy đủ.

6.3. Các yếu tố môi trường, thời tiết đủ điều kiện không làm ảnh hưởng tới kết quả kiểm định.

6.4. Các điều kiện về an toàn vệ sinh lao động phải đáp ứng để vận hành thiết bị.

KIỂM ĐỊNH XE NÂNG TẠI HÀ TĨNH


 KIỂM ĐỊNH XE NÂNG TẠI HÀ TĨNH

KIỂM ĐỊNH XE NÂNG TẠI HÀ TĨNH
Liên hệ: 0378458822
----------------------------------------
CHÚNG TÔI CUNG CẤP DỊCH VỤ KIỂM ĐỊNH VỚI GIÁ CẢ CẠNH TRANH, CHÍNH SÁCH LINH HOẠT!! LIÊN HỆ NGAY: 0378458822

TRÍCH TT54/2016/BLĐTBXH

Xe nâng hàng:

Thiết bị di chuyển bằng bánh lốp, dùng để nâng, hạ tải theo khung dẫn hướng (3.4.4 TCVN 7772:2007).

3.2. Khoảng cách trọng tâm tải: là khoảng cách theo phương ngang từ tâm tải đến khung tựa của bàn trượt.

3.3. Kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu: là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn trước khi đưa vào sử dụng.

3.4. Kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn khi hết thời hạn của lần kiểm định trước.

3.5. Kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn thiết bị theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn khi:

- Sau khi sửa chữa, nâng cấp, cải tạo có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị;

- Khi có yêu cầu của cơ sở sử dụng hoặc cơ quan có thẩm quyền.

4. CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH

Khi kiểm định phải lần lượt tiến hành theo các bước sau:

- Kiểm tra hồ sơ, lý lịch thiết bị;

- Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài;

- Kiểm tra kỹ thuật- thử không tải;

- Các chế độ thử tải- phương pháp thử;

- Xử lý kết quả kiểm định.

Lưu ý: Các bước kiểm tra tiếp theo chỉ được tiến hành khi kết quả kiểm tra ở bước trước đó đạt yêu cầu. Tất cả các kết quả kiểm tra của từng bước phải được ghi chép đầy đủ vào bản ghi chép hiện trường theo mẫu quy định tại Phụ lục 01 và lưu lại đầy đủ tại tổ chức kiểm định.

5. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ PHỤC VỤ KIỂM ĐỊNH

Các thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm định phải được kiểm định, hiệu chuẩn theo quy định. Các thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm định gồm:

- Máy kinh vĩ (nếu cần);

- Tốc độ kế (máy đo tốc độ);

- Thiết bị đo khoảng cách;

- Dụng cụ phương tiện kiểm tra kích thước hình học;

- Lực kế hoặc cân treo;

- Thiết bị đo cường độ ánh sáng;

- Thiết bị đo điện vạn năng.

6. ĐIỀU KIỆN KIỂM ĐỊNH

Khi tiến hành kiểm định phải đảm bảo các điều kiện sau đây:

6.1. Thiết bị phải ở trạng thái sẵn sàng đưa vào kiểm định;

6.2. Hồ sơ kỹ thuật của thiết bị phải đầy đủ;

6.3. Các yếu tố môi trường, thời tiết đủ điều kiện để tiến hành kiểm định và không làm ảnh hưởng tới kết quả kiểm định.

6.4. Các điều kiện về an toàn vệ sinh lao động phải đáp ứng để vận hành thiết bị.

7. CHUẨN BỊ KIỂM ĐỊNH

7.1. Trước khi tiến hành kiểm định thiết bị, tổ chức kiểm định và cơ sở phải phối hợp, thống nhất kế hoạch kiểm định, chuẩn bị các điều kiện phục vụ kiểm định và cử người tham gia, chứng kiến kiểm định.

7.2. Kiểm tra hồ sơ:

Căn cứ vào các chế độ kiểm định để kiểm tra, xem xét các hồ sơ sau:

7.2.1. Đối với thiết bị kiểm định lần đầu:

- Lý lịch thiết bị, hồ sơ kỹ thuật của thiết bị.

- Giấy chứng nhận hợp quy do tổ chức được chỉ định cấp theo quy định.

7.2.2. Đối với thiết bị kiểm định định kỳ:

- Lý lịch thiết bị, hồ sơ kỹ thuật của thiết bị.

- Hồ sơ về quản lý sử dụng, vận hành, bảo dưỡng và kết quả các lần đã kiểm định trước.

7.2.3. Đối với thiết bị kiểm định bất thường:

- Lý lịch thiết bị, hồ sơ kỹ thuật của thiết bị (đối với thiết bị cải tạo, sửa chữa có thêm hồ sơ thiết kế cải tạo, sửa chữa và các biên bản nghiệm thu kỹ thuật).

- Hồ sơ về quản lý sử dụng, vận hành, bảo dưỡng và kết quả các lần đã kiểm định trước.

- Biên bản kiểm tra của cơ quan chức năng.

7.2.4. Đánh giá kết quả kiểm tra hồ sơ: Kết quả đạt yêu cầu khi đầy đủ và đáp ứng các quy định tại mục 7.2. Nếu không đảm bảo, cơ sở phải có biện pháp khắc phục bổ sung.

7.3. Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện kiểm định phù hợp để phục vụ quá trình kiểm định.

7.4. Xây dựng và thống nhất thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn với cơ sở trước khi kiểm định. Trang bị đầy đủ dụng cụ, phương tiện bảo vệ cá nhân, đảm bảo an toàn trong quá trình kiểm định.

https://antoankiemdinhtsi.blogspot.com/2021/05/kiem-dinh-xe-nang-tai-hai-phong.html

KIỂM ĐỊNH XE NÂNG TẠI THANH HÓA


 KIỂM ĐỊNH XE NÂNG TẠI THANH HÓA

KIỂM ĐỊNH XE NÂNG TẠI THANH HÓA
Liên hệ: 0378458822
----------------------------------------
CHÚNG TÔI CUNG CẤP DỊCH VỤ KIỂM ĐỊNH VỚI GIÁ CẢ CẠNH TRANH, CHÍNH SÁCH LINH HOẠT!! LIÊN HỆ NGAY: 0378458822

TRÍCH TT54/2016/BLĐTBXH

Xe nâng hàng:

Thiết bị di chuyển bằng bánh lốp, dùng để nâng, hạ tải theo khung dẫn hướng (3.4.4 TCVN 7772:2007).

3.2. Khoảng cách trọng tâm tải: là khoảng cách theo phương ngang từ tâm tải đến khung tựa của bàn trượt.

3.3. Kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu: là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn trước khi đưa vào sử dụng.

3.4. Kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn khi hết thời hạn của lần kiểm định trước.

3.5. Kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn thiết bị theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn khi:

- Sau khi sửa chữa, nâng cấp, cải tạo có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị;

- Khi có yêu cầu của cơ sở sử dụng hoặc cơ quan có thẩm quyền.

4. CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH

Khi kiểm định phải lần lượt tiến hành theo các bước sau:

- Kiểm tra hồ sơ, lý lịch thiết bị;

- Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài;

- Kiểm tra kỹ thuật- thử không tải;

- Các chế độ thử tải- phương pháp thử;

- Xử lý kết quả kiểm định.

Lưu ý: Các bước kiểm tra tiếp theo chỉ được tiến hành khi kết quả kiểm tra ở bước trước đó đạt yêu cầu. Tất cả các kết quả kiểm tra của từng bước phải được ghi chép đầy đủ vào bản ghi chép hiện trường theo mẫu quy định tại Phụ lục 01 và lưu lại đầy đủ tại tổ chức kiểm định.

5. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ PHỤC VỤ KIỂM ĐỊNH

Các thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm định phải được kiểm định, hiệu chuẩn theo quy định. Các thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm định gồm:

- Máy kinh vĩ (nếu cần);

- Tốc độ kế (máy đo tốc độ);

- Thiết bị đo khoảng cách;

- Dụng cụ phương tiện kiểm tra kích thước hình học;

- Lực kế hoặc cân treo;

- Thiết bị đo cường độ ánh sáng;

- Thiết bị đo điện vạn năng.

6. ĐIỀU KIỆN KIỂM ĐỊNH

Khi tiến hành kiểm định phải đảm bảo các điều kiện sau đây:

6.1. Thiết bị phải ở trạng thái sẵn sàng đưa vào kiểm định;

6.2. Hồ sơ kỹ thuật của thiết bị phải đầy đủ;

6.3. Các yếu tố môi trường, thời tiết đủ điều kiện để tiến hành kiểm định và không làm ảnh hưởng tới kết quả kiểm định.

6.4. Các điều kiện về an toàn vệ sinh lao động phải đáp ứng để vận hành thiết bị.

7. CHUẨN BỊ KIỂM ĐỊNH

7.1. Trước khi tiến hành kiểm định thiết bị, tổ chức kiểm định và cơ sở phải phối hợp, thống nhất kế hoạch kiểm định, chuẩn bị các điều kiện phục vụ kiểm định và cử người tham gia, chứng kiến kiểm định.

7.2. Kiểm tra hồ sơ:

Căn cứ vào các chế độ kiểm định để kiểm tra, xem xét các hồ sơ sau:

7.2.1. Đối với thiết bị kiểm định lần đầu:

- Lý lịch thiết bị, hồ sơ kỹ thuật của thiết bị.

- Giấy chứng nhận hợp quy do tổ chức được chỉ định cấp theo quy định.

7.2.2. Đối với thiết bị kiểm định định kỳ:

- Lý lịch thiết bị, hồ sơ kỹ thuật của thiết bị.

- Hồ sơ về quản lý sử dụng, vận hành, bảo dưỡng và kết quả các lần đã kiểm định trước.

7.2.3. Đối với thiết bị kiểm định bất thường:

- Lý lịch thiết bị, hồ sơ kỹ thuật của thiết bị (đối với thiết bị cải tạo, sửa chữa có thêm hồ sơ thiết kế cải tạo, sửa chữa và các biên bản nghiệm thu kỹ thuật).

- Hồ sơ về quản lý sử dụng, vận hành, bảo dưỡng và kết quả các lần đã kiểm định trước.

- Biên bản kiểm tra của cơ quan chức năng.

7.2.4. Đánh giá kết quả kiểm tra hồ sơ: Kết quả đạt yêu cầu khi đầy đủ và đáp ứng các quy định tại mục 7.2. Nếu không đảm bảo, cơ sở phải có biện pháp khắc phục bổ sung.

7.3. Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện kiểm định phù hợp để phục vụ quá trình kiểm định.

7.4. Xây dựng và thống nhất thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn với cơ sở trước khi kiểm định. Trang bị đầy đủ dụng cụ, phương tiện bảo vệ cá nhân, đảm bảo an toàn trong quá trình kiểm định.

https://antoankiemdinhtsi.blogspot.com/2021/05/kiem-dinh-xe-nang-tai-hai-phong.html

01/06/2021

Kiểm định bình khí nén Bắc Ninh

  

Kiểm định bình khí nén Bắc Ninh

Kiểm định bình khí nén ở Bắc Ninh
 Liên hệ: 0378458822

--------------------------------------
KIỂM ĐỊNH BÌNH KHÍ NÉN

Giá cả phù hợp - chính sách tốt!!

Quy trình kiểm định bình khí nén

Quy trình kiểm định bình khí nén, máy nén khí có bình chứa đi kèm được thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Kiểm tra hồ sơ

  • Hồ sơ xuất xưởng
  • Nhật ký vận hành, bảo trì, sửa chữa
  • Hồ sơ kiểm định lần trước

Bước 2: Khám xét kỹ thuật bên ngoài, bên trong

  • Kiểm tra các khuyết tật ăn mòn trên bề mặt kim loại, các biến dạng hình học.
  • Xem xét tình trạng kỹ thuật của các cơ cấu che chắn, bảo vệ máy nén
  • Kiểm tra khuyết tật kim loại, mối hàn bằng các phương pháp siêu âm, chụp phim, thẩm thấu, bột từ.

Bước 3: Thử nghiệm

  • Thời hạn thử thủy lực (thử bền) không quá 6 năm 1 lần
  • Bình khí nén có áp suất làm việc nhỏ hơn 5 bar: Pthử = 1.5Plv nhưng không nhỏ hơn 2 bar
  • Bình khí nén có áp suất làm việc từ 5 bar trở lên: Pthử = 1.25Plv nhưng không nhỏ hơn Plv+3

Bước 4: Kiểm định cơ cấu an toàn, thiết bị đo lường, bảo vệ

Kiểm tra các thiết bị đo lường, cơ cấu an toàn:

  • Van an toàn
  • Áp kế
  • Rơ le nhiệt độ, áp suất
  • Hệ thống nối đất, cách điện vỏ thiết bị

Bước 5: Kiểm tra vận hành

Vận hành thiết bị ở áp suất làm việc lớn nhất cho phép. Kiểm tra tình trạng làm việc của các cơ cấu an toàn, bảo vệ. Các thiết bị đo lường tự động.

Bước 6: Xử lý kết quả kiểm định bình khí nén

  • Lập biên bản kiểm định bình áp lực theo mẫu quy định
  • Dán tem kiểm định, thông qua biên bản kiểm tra và ban hành giấy kiểm định bình khí nén.